(Nghiên cứu trường hợp lao động di cư từ Việt Nam sang Trung Quốc tại Huyện Bát Xát – Tỉnh Lào Cai)

Năm 2024, đề tài nghiên cứu “An toàn con người dafabet di cư xuyên biên giới Việt Nam - Trung Quốc (nghiên cứu trường hợp lao động di cư từ Việt Nam sang Trung Quốc tại huyện Bát Xát - Lào Cai)mã số T2024-06-19 do Thạc sĩ Trần Thị Mai – Khoa Khoa học xã hội làm chủ nhiệm đề tài đã được nghiệm thu dafabeto tháng 12 năm 2024. Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy một số điểm nổi bật như sau:

Thứ nhất, quyết định di cư của người lao động dafabet trường hợp của nghiên cứu này là sự phản ánh kết hợp của sự không hài lòng với công việc trước di cư và kỳ vọng thu nhập cao hơn dafabet bối cảnh các cơ hội việc làm dafabet nước có nhiều hạn chế đối với họ. Việc di cư đem lại cải thiện thu nhập cho người lao động nhưng mức độ cải thiện là rất khác nhau. Trước di cư, nhiều người có thu nhập trung bình chỉ đạt 4,99 triệu đồng/tháng, đặc biệt dafabet các ngành dịch vụ và nông nghiệp, với không ít cá nhân kiếm được dưới 3 triệu đồng/tháng. Sau di cư, thu nhập trung bình tăng lên 6,87 triệu đồng/tháng, đặc biệt dafabet các công việc yêu cầu di chuyển xa như chở hàng và buôn hàng tại các tỉnh lớn như Quảng Đông và Vân Nam. Tuy nhiên, các công việc tại cửa khẩu, mặc dù phổ biến và dễ tiếp cận, chỉ mang lại thu nhập từ 4,5 đến 5 triệu đồng/tháng, cho thấy sự đánh đổi giữa khoảng cách di cư và thu nhập. Cuối cùng, yếu tố tuổi và giới đóng vai trò quan trọng dafabet sự phân bố của nghề nghiêp và thu nhập của người di cư. Cụ thể, nam giới tập trung vào các công việc công nghiệp với thu nhập cao hơn, dafabet khi nữ giới chủ yếu làm dafabet dịch vụ, nơi thu nhập tăng ít và chênh lệch thu nhập theo giới vẫn tồn tại. Về yếu tố tuổi, người trung niên (31-50 tuổi) có nhiều cơ hội cải thiện thu nhập hơn, đặc biệt dafabet các công việc công nghiệp và dịch vụ. Người trẻ (18-30 tuổi) gặp nhiều khó khăn hơn, chủ yếu làm việc dafabet các công việc với thu nhập thấp hơn và ít biến động sau di cư. Người lớn tuổi (51+ tuổi) tập trung vào các công việc dễ tiếp cận nhưng với mức thu nhập thấp và ít cải thiện. Sau di cư, thu nhập có sự phân tán mạnh hơn, đặc biệt dafabet các công việc công nghiệp và dịch vụ, cho thấy sự không đồng đều về cơ hội kinh tế giữa các cá nhân.

Thứ hai, các bất cập dafabet lao động của người di cư bao gồm thiếu đảm bảo về hợp đồng, điều kiện làm việc và chế độ đãi ngộ tạo ra những khó khăn và bất ổn nghiêm trọng. Đầu tiên, thiếu hợp đồng lao động làm suy yếu quyền lợi của người lao động di cư, khiến họ không có chế độ nghỉ ngơi và bảo đảm pháp lý, làm tăng tính dễ tổn thương và nguy cơ bị bóc lột. Điều này được phản ánh bởi tình trạng người lao động di cư, dù làm việc dafabet môi trường không ổn định và dễ bị tổn thương, lại không nhận được hỗ trợ tài chính và phúc lợi thiết yếu để bù đắp cho những rủi ro và thử thách họ phải đối mặt. Thực trạng này không chỉ tạo ra môi trường làm việc thiếu bền vững mà còn buộc họ phải chấp nhận các điều kiện lao động bất lợi để duy trì thu nhập cơ bản. Mặc khác, việc thiếu các hỗ trợ và chế độ bảo vệ khiến người lao động dễ rơi vào vòng xoáy bất ổn và căng thẳng tài chính, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất và tinh thần. Cuối cùng, sự thiếu hỗ trợ này còn thể hiện sự bất công dafabet đối xử giữa lao động bản địa và lao động di cư, khi mà lao động di cư là nhóm yếu thế hơn nhưng lại không được hưởng quyền lợi và hỗ trợ tài chính đầy đủ. Đồng thời cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chính thức hóa quan hệ lao động để đảm bảo điều kiện làm việc an toàn và nhân văn cho lao động di cư, đặc biệt dafabet bối cảnh thị trường lao động xuyên biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc. Nhìn chung, sự không đảm bảo này phản ánh bất bình đẳng sâu sắc dafabet thị trường lao động xuyên biên giới giữa hai quốc gia, nơi người lao động di cư Việt Nam đang buộc phải tham gia vào các quan hệ lao động thiếu an toàn và thiếu công bằng.

Thứ ba, nguyên nhân chính tạo nên các khía cạnh không an toàn của lao động di cư bao gồm thiếu sót dafabet thị trường lao động, sự quản lý lỏng lẻo và khung pháp lý yếu kém dafabet bảo vệ quyền lợi người lao động. Cụ thể, các phân tích và thảo luận chỉ ra rằng mặc dù có sự giám sát và kiểm soát chặt chẽ về người lao động nhập cư ở mặt hành chính, sự bảo vệ quyền lợi lại không được đảm bảo. Quy trình qua cửa khẩu và giấy thông hành cho thấy một hệ thống quản lý biên giới có tổ chức nhưng không đi kèm các biện pháp bảo vệ lao động thích hợp. Các nhà môi giới lao động và hợp đồng lao động bất lợi cho người lao động cũng góp phần vào tình trạng bấp bênh này, nơi người lao động thường xuyên chuyển đổi giữa các công việc và lĩnh vực mà không có sự bảo đảm về mức độ phức tạp hay năng lực chuyên môn. Các khoản phí môi giới cao và các điều khoản hợp đồng không rõ ràng đã làm tăng thêm gánh nặng cho người lao động, thường dẫn đến tình trạng phụ thuộc và dễ bị tổn thương hơn dafabet môi trường làm việc. Cuối cùng, những thiếu sót dafabet khuôn khổ bảo vệ quyền lợi cho người lao động nhập cư Trung Quốc cũng tạo điều kiện cho hành vi bóc lột hoặc trốn tránh trách nhiệm của người sử dụng lao động, được củng cố bởi các nhà môi giới lao động hướng tới lợi nhuận cá nhân. Điều này khiến người lao động nhập cư rơi vào tình trạng bấp bênh dafabet khi họ thiếu hụt các kỹ năng cần thiết để bảo vệ lợi ích của mình. Phân tích này cũng nhấn mạnh rằng những thách thức như rào cản ngôn ngữ và việc trì hoãn hoặc giữ lương là những yếu tố quan trọng góp phần vào tình trạng không an toàn của người lao động di cư.

Các sản phẩm đạt được của đề tài:

-  02 bài báo được đăng tải trên Tạp chí có chỉ số:

+ Bài báo “Khía cạnh không an toàn dafabet đời sống của lao động di cư xuyên biên giới”, 2024. Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Thị Mai, Nguyễn Trường Xuân. Tạp chí Lao động và xã hội, số 722, tr4

+ Bài báo “Một số kết quả nghiên cứu về di cư lao động ở một xã vùng biên giới”, 2024. Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Thị Mai, Nguyễn Đắc Dũng. Tạp chí Lao động và xã hội, số 724, tr6

-  Hướng dẫn 02 nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học.

Một số hình ảnh phỏng vấn lao động di cư tại Huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai:

leftcenterrightdel
dafabet
 
leftcenterrightdel
dafabet
 
leftcenterrightdel
dafabet
 
 

ThS. Nguyễn Thị Thu Hà

Bộ môn Xã hội học – Khoa Khoa học xã hội