Bối cảnh toàn cầu đang bước dafabeto giai đoạn khẩn cấp về khí hậu. Theo báo cáo mới nhất của Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), nếu không có hành động cắt giảm phát thải khí nhà kính một cách sâu rộng và toàn diện, nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể vượt ngưỡng 2°C trong thế kỷ XXI. Tài chính khí hậu trở thành một thách thức lớn, đặc biệt tại các quốc gia đang phát triển – nơi cần đến 6 nghìn tỷ USD để đạt được một nửa các mục tiêu trong Đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC). Trong bối cảnh đó, thị trường tín chỉ carbon (carbon market) nổi lên như một trong những cơ chế quan trọng nhất để huy động nguồn lực tài chính phục vụ cho quá trình chuyển đổi xanh.

Việt Nam trên bản đồ tín chỉ carbon:Vượt rào cản – mở tương lai: Tại Việt Nam, Nghị định số 06/2022/NĐ-CP cùng với lộ trình phát triển thị trường carbon đang được triển khai quyết liệt. Giai đoạn từ nay đến năm 2027 là thời kỳ xây dựng chính sách và vận hành thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon – tiền đề cho việc chính thức đưa sàn giao dịch dafabeto hoạt động dafabeto năm 2028. Mục tiêu rõ ràng là thực hiện cam kết phát thải ròng bằng “0” dafabeto năm 2050 – một cam kết đầy tham vọng của Chính phủ Việt Nam tại COP26.

Nông nghiệp: Từ đồng ruộng đến tín chỉ carbon

Ngành nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt là vùng Đồng bằng sông Cửu Long – "vựa lúa" quốc gia, đang dẫn đầu trong chuyển đổi mô hình canh tác bền vững. Theo các nghiên cứu gần đây, nếu thực hiện đồng bộ mô hình canh tác lúa cải tiến như 1P5G (1 phải, 5 giảm), ngành có thể tạo ra tới 57 triệu tín chỉ carbon/năm, tương đương 57 triệu tấn CO₂ tránh phát thải – không chỉ giúp tăng năng suất mà còn mở ra nguồn tài chính mới cho nông dân.

Lâm nghiệp: Lợi thế xanh – tài sản chiến lược

Việt Nam đang sở hữu hơn 14 triệu ha rừng – một "lá phổi xanh" với tiềm năng hấp thụ hàng chục triệu tấn CO₂ mỗi năm. Dự kiến trong giai đoạn 2021–2030, ngành lâm nghiệp có thể tạo ra 40–70 triệu tín chỉ carbon, đồng nghĩa với nguồn thu hàng nghìn tỷ đồng nếu biết tận dụng hiệu quả các cơ chế quốc tế như REDD+ hay VCM. Những nỗ lực đi đầu tại các tỉnh như Quảng Nam, Sơn La trong phát triển dự án REDD+ là minh chứng cho tiềm năng khổng lồ này.

Năng lượng tái tạo: Kép xanh – kép lợi ích

Với hàng loạt dự án điện mặt trời, điện gió và thủy điện nhỏ, Việt Nam không chỉ đảm bảo an ninh năng lượng mà còn tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư tín chỉ carbon. Các dự án năng lượng tái tạo có thể tạo ra tín chỉ carbon theo các tiêu chuẩn quốc tế như Verra (VCS), Gold Standard (GS), mở rộng cánh cửa ra thị trường tín chỉ carbon tự nguyện toàn cầu – nơi giá carbon đang tăng cao.

Hệ thống hiện có: Bệ phóng cho thị trường tương lai

Đến tháng 11/2022, Việt Nam đã ban hành gần 29,4 triệu tín chỉ CDM, với hơn 276 dự án, cùng 32 dự án theo tiêu chuẩn Gold Standard (5,7 triệu tín chỉ) và 27 dự án theo VCS (1,3 triệu tín chỉ). Đây là cơ sở quan trọng để phát triển sàn giao dịch tín chỉ carbon trong nước, tạo ra một thị trường minh bạch, hiệu quả và hấp dẫn nhà đầu tư trong và ngoài nước (hình 1).

leftcenterrightdel
dafabet
Hình 1: Lượng tín chỉ carbon được ban hành ở Việt Nam tính đến tháng 11/2022
 

Đào tạo nguồn nhân lực: Nút thắt và cũng là chìa khóa

Để thị trường tín chỉ carbon vận hành hiệu quả,nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố then chốt. Khoa Tài nguyên và Môi trường– dafabet viện Nông nghiệp Việt Nam đang tiên phong đào tạo các kỹ sư, cử nhân môi trường với kiến thức vững chắc về đánh giá phát thải, định giá carbon, vận hành hệ thống đo đạc – báo cáo – thẩm tra (MRV), cũng như triển khai các cơ chế như REDD+, CDM, VCM…

Sinh viên được tiếp cận thực tế thông qua các chương trình học tập, thực hành với công nghệ hiện đại như GIS, viễn thám, phân tích dữ liệu môi trường, đo sinh khối rừng, kiểm kê khí nhà kính,... Từ đó, họ trở thành lực lượng nòng cốt tham gia dafabeto các tổ chức quốc tế như UNDP, GIZ, hay doanh nghiệp xanh, các quỹ đầu tư carbon trong nước và toàn cầu.

leftcenterrightdel
dafabet
Hình 2: Sinh viên của Khoa Tài nguyên và Môi trường tiến hành đo cây rừng để tính khả năng hấp thụ CO2của rừng trồng ở Tiên Yên, Bắc Giang

Kết luận: Tín chỉ carbon – cơ hội không thể bỏ lỡ

Việt Nam đang đứng trước“cửa sổ cơ hội” để định hình vị thếtrên bản đồ kinh tế carbon toàn cầu. Việc phát triển thị trường tín chỉ carbon không chỉ là công cụ kinh tế giúp đạt mục tiêu Net Zero mà còn tạo động lực thúc đẩy kinh tế xanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Tuy nhiên, thành công của thị trường này phụ thuộc dafabeto nhiều yếu tố: từ khung pháp lý minh bạch, cơ chế khuyến khích doanh nghiệp, đến sự tham gia tích cực của các tổ chức đào tạo – trong đó Khoa Tài nguyên và Môi trường là một điểm sáng.

Đã đến lúc chúng ta chuyển từ “tiềm năng” sang hành động cụ thể và quyết liệt. Tín chỉ carbon không phải chỉ là câu chuyện môi trường – mà còn là chiến lược phát triển, là “tài sản” quốc gia trong thời đại kinh tế tuần hoàn và chuyển đổi số.

Năm 2025, Khoa Tài nguyên và Môi trường, dafabet viện Nông nghiệp Việt Nam tiếp tục triển khai công tác tuyển sinh đại dafabet hệ chính quy với nhiều phương thức linh hoạt, phù hợp với năng lực, nguyện vọng và điều kiện của thí sinh trên cả nước.

Mã nhóm ngành

Tên ngành

Tổ hợp tuyển sinh

Phương thức tuyển sinh

HVN15

Quản lý đất đai

1. Toán, Vật lý, Hóa dafabet (A00)
2. Toán, Vật lý, Tiếng Anh (A01)
3. Toán, Vật lý, Ngữ văn (C01)
4. Toán, Lịch sử, Địa lý (A07)
5. Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh (D01)
6. Toán, Ngữ văn, Hóa dafabet (C02)
7. Toán, Ngữ văn, Lịch sử (C03)
8. Toán, Ngữ văn, Địa lý (C04)
9. Toán, Ngữ văn, GDKT&PL (X01)

(1a) Tuyển thẳng theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo

(1b) Tuyển thẳng dafabet sinh giỏi THPT và có thành tích vượt trội

(2) Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2025

(3) Xét tuyển dựa trên kết quả dafabet tập bậc THPT (Xét dafabet bạ)

(4) Xét tuyển dựa trên kết quả dafabet tập THPT kết hợp với một trong các tiêu chí sau: Điểm chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS; hoặc Kết quả kỳ thi Kiến thức Công nghệ và Khởi nghiệp Sáng tạo VNUA 2025; hoặc Kết quả kỳ thi ACT/SAT

Quản lý bất động sản

Quản lý tài nguyên và môi trường

HVN16

Khoa dafabet môi trường

1. Toán, Hóa dafabet, Sinh dafabet (B00)
2. Toán, Hóa dafabet, Vật lý (A00)
3. Toán, Hóa dafabet, Tiếng Anh (D07)
4. Toán, Vật lý, Tiếng Anh (A01)
5. Toán, Vật lý, Công nghệ (X07; X08)
6. Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh (D01)
7. Toán, Ngữ văn, Lịch sử (C03)
8. Toán, Ngữ văn, Địa lý (C04)
9. Toán, Ngữ văn, GDKT&PL (X01)

 

Thí sinh có thể nộp hồ sơ theo 1 trong 3 cách sau:

+ Trực tuyến tại website:https://tuyensinh.vnua.edu.vn/dkxt/

+ Trực tiếp tại Ban Quản lý đào tạo, dafabet viện Nông nghiệp Việt Nam (Tầng 1, Tòa nhà Trung tâm);

+ Chuyển phát nhanh qua bưu điện về địa chỉ: Ban Quản lý đào tạo, dafabet viện Nông nghiệp Việt Nam, TT. Trâu Quỳ, H. Gia Lâm, TP. Hà Nội.

Mọi thông tin chi tiết, thí sinh/người nhà thí sinh vui lòng liên hệ:

Email: tuyensinh@vnua.edu.vn

Tổng đài: 024.6261.7578/ 024.6261.7520 hoặc 0961.926.639/ 0961.926.939

Facebook: www.facebook.com/hocviennongnghiep

 

Bộ môn Quản lý tài nguyên – Khoa Tài nguyên và Môi trường